Phát hiện 200 vụ sử dụng xung kích điện để khai thác thủy sản
Theo thông tin từ Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp & PTNT), từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã phát hiện 200 vụ với 200 đối tượng sử dụng xung kích điện để khai thác thủy sản.
Có 12 kết quả được tìm thấy
Theo thông tin từ Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp & PTNT), từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã phát hiện 200 vụ với 200 đối tượng sử dụng xung kích điện để khai thác thủy sản.
Hiện nay nhiều người dân trên địa bàn tỉnh đang sử dụng kích điện để bắt giun đất. Thậm chí có những người còn đầu tư lò mổ, máy sấy để bán cho thương lái. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn tiềm ẩn những hệ lụy khôn lường.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh ta tình trạng người dân sử dụng kích điện, chất nổ khai thác thủy sản, nhất là sử dụng kích điện còn diễn ra tương đối phổ biến, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản, làm mất cân bằng sinh thái và sản xuất nông nghiệp, thủy sản. Để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm đó, Công an tỉnh đã phối hợp với các cấp, các ngành trong tỉnh triển khai đồng bộ các biện pháp, góp phần giữ gìn, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sống trong sạch, lành mạnh.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, không khó bắt gặp tình trạng người dân sử dụng kích điện để đánh bắt thủy sản (ảnh). Việc đánh bắt thủy sản bằng xung điện (kích điện) là hành vi mang tính hủy diệt, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái.
Với gần 22.500 ha diện tích mặt nước, 113 km sông nước chảy, 17 km bờ biển, Ninh Bình được coi là giàu nguồn lợi thủy hải sản. Mặc dù vậy, sự phát triển dân số; việc mở rộng quy mô của các khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường nước; nạn khai thác quá mức, đặc biệt là việc sử dụng kích điện, chất nổ trong đánh bắt thủy sản đang khiến nguồn lợi này dần cạn kiệt. Điều này tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ngành thủy sản và nguồn sinh kế của cộng đồng ngư dân ven sông, ven biển.
Ngày 28/6, trong khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, Biên đội tuần tra của Hải đội 2, Bộ đội Biên phòng Ninh Bình đã phát hiện và tạm giữ 3 phương tiện đang sử dụng công cụ kích điện và 2 phương tiện đánh bắt hải sản sai tuyến theo kiểu "tận diệt" trên vùng biển tỉnh Ninh Bình.
Trên các cánh đồng, sông hồ thuộc địa bàn các huyện, thành phố trong tỉnh, người ta dễ bắt gặp những người sử dụng kích điện để đánh bắt thủy sản. ở nhiều nơi, người dùng kích điện tự chế vô tư đánh bắt tôm cá mà không thấy có lực lượng chức năng xử lý.
Sử dụng xung kích điện trong khai thác thủy sản hiện là một vấn đề nổi cộm do những hệ quả mà phương thức khai thác này gây ra cho môi truờng thủy sinh. Trong thời gian qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã phối hợp chặt chẽ, xử lý kiên quyết các trường hợp vi phạm về sử dụng xung kích điện trong khai thác thủy sản.
Nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến môi trường, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản. Chỉ thị nêu rõ: "Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản ở tất cả các vùng nước".
Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp như tuyên truyền, kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm, nhưng hiện nay trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra tình trạng khai thác thủy sản bằng kích điện, xung điện. Hành vi này không chỉ làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống. Đây không còn là trách nhiệm của ngành nông nghiệp mà cần sự vào cuộc mạnh hơn của các cấp, các ngành và ý thức của từng người dân trên địa bàn có sông nước, ao hồ …
Cùng với xử lý vi phạm trong khai thác thủy sản, xã Gia Hòa (Gia Viễn) chú trọng tới giải pháp chuyển đổi đất cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản kết hợp với cấy lúa, do vậy hạn chế đáng kể việc khai thác thủy sản bằng kích điện.
Mùa mưa lũ về là mùa sinh sôi của các loài tôm, cá và cũng là mùa "đội quân xung điện" hoạt động rầm rộ nhất. Không mấy người đi kích điện biết, chính họ đang hủy hoại môi trường sống của mình.